- Sơn epoxy cho nhà máy sản xuất linh kiện là một trong những giải pháp đang được các chủ đầu tư quan tâm và chú trọng để đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn đối với một sàn nhà như: sạch sẽ, không bám bụi bẩn, độ ẩm môi trường phải được duy trì từ 35-45 %,… - -- Tuy nhiên việc lựa chọn loại sơn sàn công nghiệp phù hợp và có độ bền cao để bảo vệ cũng như trang trí là những vấn đề cần được sự tư vấn kỹ lưỡng và chuyên nghiệp của công ty cung cấp và thi công sơn epoxy.
Vì sao bạn nên sơn epoxy cho nhà máy sản xuất linh kiện?
- Sơn epoxy cho nhà máy sản xuất linh kiện là biện pháp bảo vệ và trang trí được ưu tiên lựa chọn hàng đầu hiện nay. Lý do có thể đến từ nhiều khía cạnh, tuy nhiên dễ dàng nhận thấy nhất đó là:
- Sơn epoxy là hệ sơn 2 thành phần cao cấp chuyên sử dụng cho những bề mặt bê tông xi măng hoặc phù hợp cho các bề mặt làm bằng kim loại.
- Độ dày của màng sơn tự sang từ 3-5 mm, độ dày lý tưởng để ngăn ẩm bê tông.
- Bề mặt sơn epoxy tự phẳng láng bóng và mịn vì thế bụi bẩn không thể bám lại.
- Khả năng chịu lực ép cũng như va đập mạnh của sơn tự san từ 10-15 tấn.
- Bề mặt sau khi thi công có khả năng bám dính tốt, chịu được hóa chất thích hợp, chịu được mài mòn và va đập mạnh.
- Có thể sơn ở những hạng mục công trình khác nhau với những phương pháp và dụng cụ thi công thông dụng.
Quy trình thi công sơn epoxy cho nhà máy sản xuất linh kiện có gì khác biệt?
- Việc thi công sơn epoxy cho nhà máy sản xuất linh kiện theo đúng quy trình đưa ra rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, độ bền và tính thẩm mỹ của công trình. Quy trình sẽ bao gồm các bước như sau:
Bước1: mài xử lý bề mặt sàn, dùng máy mài sàn công nghiệp gắn đĩa mài kim cương mài xử lý toàn bộ bề mặt sàn, loại bỏ các vị trí nền bê tông yếu, tạo nhám và chân bám cho bề mặt sàn.
Bước2: vệ sinh sạch bề mặt sàn bằng máy hút bụi và thi công lớp sơn lót epoxy giúp tăng cứng bề mặt sàn và tạo liên kết trung gian giữ sàn bê tông và lớp sơn epoxy.
Bước3: thi công sơn epoxy lớp thứ 1, trộn đều hai thành phần A và B lại với nhau bằng máy khuấy trộn, tùy phương pháp thi công có thể lăn ruller hoặc phun đều lên bề mặt sàn.
Bước4: thi công sơn epoxy lớp thứ 2, sau khi lớp epoxy thứ nhất khô, kiểm tra lại toàn bộ bề mặt sàn, xử lý loại bỏ các khuyết tật còn lại trên bề mặt sàn và thi công lớp sơn thứ hai hoàn thiện bề mặt. Đây là lớp sơn hoàn thiện nên yêu cầu thi công cần tỉ mỉ và cẩn thận để đạt tính thẩm mỹ cao nhất.
- Với sơn epoxy tự cân bằng, sau bước sơn lót tiến hành bả xử lý toàn bộ bề mặt sàn bằng một lớp epoxy sau đó tiến hành thi công lớp sơn epoxy tự cân bằng từ 2-3mm.
Các yêu cầu cần phải đáp ứng trong quá trình thi công là:
- Cần tuân thủ nghiêm ngặt về những quy định của nhà sản xuất trước khi thi công.
Thời gian thi công cần phải được phối hợp hài hòa giữa người trộn sơn và người tiến hành sơn để tránh bề mặt sơn tự đông cứng.
- Việc sản xuất các linh kiện điện tử đòi hỏi phải có dây chuyền khép kín với những cỗ máy hàng chục tấn, vì thế trước khi đổ sơn epoxy cần có lớp vữa epoxy chịu lực để tăng khả năng chống chịu loại vừa với độ dày từ 1-1,5 mm.
Vì sao bạn nên lựa chọn FICO để thi công epoxy cho nền nhà xưởng?
- Để thi công sơn epoxy cho nhà máy sản xuất linh kiện, đòi hỏi đơn vị tiến hành phải là công ty sơn epoxy uy tín và chuyên nghiệp nhiều năm trong ngành mới có thể đáp ứng được các yêu cầu cần phải có của một công trình chất lượng và có độ bền lâu dài.
Tại thị trường trong nước, rất nhiều chủ đầu tư lựa chọn FICO để làm nhà thầu thi công các công trình sơn vì:
- Tiến độ thi công nhanh;
- Kỹ thuật thi công hiện đại;
- Đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm;
- Máy móc thi công hiện đại, đầy đủ và hoạt động tốt;
- Loại sơn thi công chính hãng, chất lượng;
- Giá thi công cạnh tranh so với các đơn vị thi công khác.
Có thể nói ngày nay hầu hết các nhà máy sản xuất linh kiện hiện đại đều cần đến sơn nền epoxy. Vậy nên lựa chọn công ty sơn epoxy FICO là một trong những cách giúp bạn đảm bảo được chất lượng, thẩm mỹ và giá thành hợp lý nhất so với các công ty thi công sơn sàn khác.